Đồng hồ Kyoto Capital Budha 1200
Đồng hồ unisex Nhật Bản, Kyoto Capital Budha, Anniversary 1200 Years 6L32 Miyota 4P diamond, sản xuất bởi Citizen 1994.
Thân thép mạ vàng 18KGP dây da 18mm, viền tròn đường kính 35mm cả núm, họa tiết mặt số khắc họa 8 phương chư phật với trung tâm là ngài Như Lai được mạ vàng 24KGP, 3 kim + 4 viên kim cương.
Đã sử dụng mới 95%, giá 2,95 triệu VND mã SP 1325.
Zalo Whatsapp Tele 84 0963636315. Budha Kyoto Capital Watch Quartz 18KGP Man Lady Or Kyoto Capital Budha Watch Quartz Woman Man Or Kyoto Capital Budha Watch Quartz Unisex
-------
Thủ đô của Nhật Bản là Kyoto được xây dựng từ năm 794 và chính thức hơn 1000 năm cho đến 1868 vẫn là thủ đô, sau này mới chuyển sang Tokyo, nhưng trên thực tế không có văn bản hợp pháp nào của nước Nhật khẳng định Tokyo là thủ đô! Chính vì vậy trên dang nghĩa lịch sử Kyoto vẫn là thủ đô của Nhật. Cũn chính điều này đến 1994 đất nước Nhật đã tổ chức lễ kỉ niệm 1200 năm, và đây là một ngày lễ lớn, chiếc đồng hồ này cũng là một sản phẩm lưu niệm từ đó!
Vậy tại sao 1200 là lớn!
Như chúng ta đã biết văn hóa Á Đông nói chung đều chịu sự ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa (có thể là xuất phát từ VN, trong bài khác tôi sẽ nói), như Âm Dương Ngũ Hành, Quẻ Dịch, .. Can Chi! Mà Can Chi khi đi với nhau sẽ thành 60 năm người ta gọi là Lục Thập Hoa Giáp, thế giới khi đó vận động đúng bằng 1/2 chu kì! Và khi hết 120 năm thì là chúng ta trở lại vị trí ban đầu (sao, vận mệnh), hết 1 chu kỳ. Và 1200 năm chính là 10 Đại Hoa Giáp/10 chu kỳ đã đi qua!
Vậy còn biểu tượng của Phật giáo!
Phật giáo từ Ấn Độ vào Đông Nam Á hay Trung Quốc khá sớm từ đầu công nguyên, nhưng còn ở mức manh mún! Phải đến khi ông Đường Huyền Trang năm 629 đi thỉnh kinh về thì Phật giáo Trung Quốc và Đông Á nói chung mới phát triển, nó dần du nhập vào Nhật Bản. Và khoảng năm 700 thì tại Nhật cũng được Phật giáo phổ biến ngay cả trong Hoàng Gia. Và khi xây dựng Kinh Đô mới năm 794 có thể nói lúc đó là kinh đô của Chùa chiền Nhật Bản vì nhiều chùa được xây dựng và Hoàng Gia Nhật coi Phật giáo là Quốc giáo! Và đó có thể coi là dấu mốc 1200 năm Phật giáo Nhật là vậy!
Nhận xét
Đăng nhận xét